Kết quả tìm kiếm cho "quần âu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12193
Chủ tịch Chi hội Ung thư Sancti Spíritus, bà Yeslyn Marín, cho biết ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh nhân ung thư tại địa phương này.
Hoạt động xuất khẩu gạo đã và đang gặp rất nhiều khó khăn khi giá giảm sâu. Các bộ, ngành, doanh nghiệp đang nỗ lực tìm các giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động này.
Ngày 22/2, theo CNN, các nhà khảo cổ tại Na Uy vừa phát hiện nhiều mảnh vỡ của một phiến đá chữ rune có niên đại gần 2.000 năm.
Trước thềm cuộc bầu cử tại Đức, châu Âu đang dõi theo từng diễn biến với kỳ vọng về một "nước Đức mới".
Với tư cách là thủ đô của một quốc gia trung lập uy tín, Vienna luôn sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình trong tương lai.
Từ ngày 14 đến 22/2, Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco) đã tham dự Hội chợ Gulfood Dubai (Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất - UAE). Đây là sự kiện thương mại thực phẩm và đồ uống lớn nhất thế giới.
Đài RT đã đăng tải bài viết của học giả người Nga Tiến sĩ Andrey Kortunov đánh giá và nhận định về mối quan hệ Nga – Mỹ trong thời gian tới sau giai đoạn được cho là bị “đóng băng”.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 21/2, Kyrgyzstan thông báo Chủ tịch Ủy ban An ninh Quốc gia, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước này, ông Kamchybek Tashiev và người đứng đầu Ủy ban An ninh Quốc gia Tajikistan, ông Saimumin Yatimov, đã ký kết biên bản ghi nhớ tại Bishkek về việc phân định một phần biên giới giữa hai nước này.
Các nhà khảo cổ học tại Litva vừa phát hiện một mặt dây chuyền làm từ răng động vật có niên đại lên đến 7.900 năm, với những họa tiết đầy bí ẩn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang thúc đẩy một chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và điều này có thể mang lại lợi ích cho Bắc Kinh.
Năm 2024, tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp. Không nằm ngoài những diễn biến đó, khu vực châu Âu phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là các điểm nóng xung đột chưa tìm được giải pháp triệt để; tình hình chính trị của nhiều nước trong khu vực thiếu ổn định, kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững và không đồng đều.
Ngày 20/2, Bộ trưởng Quan hệ và Hợp tác quốc tế Nam Phi Ronald Lamola đã nêu bật vai trò then chốt của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) trong việc thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm đạt được Các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Lời kêu gọi được ông Lamola đưa ra trong bối cảnh chỉ còn 5 năm nữa là đến hạn phải hoàn thành SDGs.